Top 8 nguyên nhân vì sao răng bị mẻ bạn cần biết!
Nội dung bài viết
- 1/ Những nguyên nhân vì sao răng bị mẻ
- 1.1/ Do cấu trúc răng bị thiếu hụt nội bộ
- 1.2/ Răng mẻ do đang bị thương tổn
- 1.3/ Răng mẻ do vi khuẩn và các acid tấn công răng
- 1.4/ Ngoại lực tác động mạnh là nguyên nhân giải thích vì sao răng mẻ
- 1.5/ Một số thói quen xấu khiến răng bị mẻ, tổn thương
- 1.6/ Chế độ ăn uống thiếu khoa học chính là đáp án vì sao răng mẻ
- 2/ Đâu là cách khắc phục răng bị mẻ nhanh nhất?
1/ Những nguyên nhân vì sao răng bị mẻ
Hàm răng bị mẻ không chỉ khiến bạn mất tự tin và e ngại trong giao tiếp mà còn là cảnh báo hiện tượng suy yếu. Việc tìm hiểu rõ nguyên nhân vì sao răng bị mẻ là bước quan trọng để từ đó tìm ra cách khắc phục hiệu quả và nhanh chóng nhất.
1.1/ Do cấu trúc răng bị thiếu hụt nội bộ
+ Thiếu canxi đặc biệt là trong thời kỳ mọc răng và thay răng không chỉ khiến cho nền răng yếu hơn bình thường mà ngay cả hệ xương của chúng ta cũng không được khỏe mạnh.
+ Thiếu Fluor khiến cho liên kết trong nội bộ men răng không tốt, dễ tách rã dưới các tác động bên ngoài.
+ Thiếu vitamin và các khoáng chất cũng là nguyên nhân vì sao răng bị mẻ. Chỉ cần một tác động nhỏ từ bên ngoài cũng khiến cho răng bị vỡ mẻ.
➤ Cách khắc phục:
- Bổ sung caxi, khoáng chất, vitamin nuôi dưỡng và bảo vệ răng chắc khỏe
- Sử dụng kem đánh răng, nước súc miệng chứa thành phần Flour
Thiếu canxi có thể là nguyên nhân giải thích vì sao răng mẻ
1.2/ Răng mẻ do đang bị thương tổn
+ Thường là sự thương tổn men răng như mòn men khiến cho mô răng nhạy cảm, dễ bị kích ứng và dễ bị bật mẻ dưới sức nhai, thậm chí chỉ là dưới lực chải răng hàng ngày.
+ Răng đang mắc các bệnh lý nhạy cảm, sâu răng khiến liên kết mô răng bị rệu dễ bị phá hủy khi đó chỉ cần lực tác động nhỏ cũng khiến răng bị mẻ.
➤ Cách khắc phục:
- Điều trị dứt điểm bệnh lý răng miệng
- Bổ sung dưỡng chất hàng ngày cho men răng chắc khỏe
- Đánh răng với lực chải nhẹ nhàng…
Răng đang bị tổn thương, mắc các bệnh lý là nguyên nhân dẫn đến mẻ răng
1.3/ Răng mẻ do vi khuẩn và các acid tấn công răng
+ Vi khuẩn, acid là nguyên nhân giải thích vì sao răng bị mẻ, là yếu tố âm thầm nhưng nguy hiểm nhất khiến cho răng bị mẻ.
+ Tình trạng mẻ răng này nếu không có cách khắc phục răng bị mẻ kịp thời có thể dẫn đến vết mẻ lớn hơn, thậm chí có thể ăn sâu vào chân răng.
➤ Cách khắc phục:
- Vệ sinh răng miệng, chăm sóc răng miệng hàng ngày
- Khám sức khỏe răng miệng định kỳ
- Lấy cao răng định kỳ 6 tháng/1 lần
Vi khuẩn tấn công răng khiến răng bị tổn thương
1.4/ Ngoại lực tác động mạnh là nguyên nhân giải thích vì sao răng mẻ
- Lực nhai nghiến mạnh và thay đổi đột ngột cũng có thể làm cho răng bị bào mòn và dễ mẻ vỡ, nhất là khi cấu trúc răng vốn đã yếu sẵn.
- Tai nạn tác động ngoại lực như chơi thể thao, té ngã gây ra lực tác động lớn không chỉ là nguyên nhân giải thích vì sao răng bị mẻ mà còn dẫn đến tình trạng răng bị vỡ lớn.
➤ Cách khắc phục:
- Tăng cường dưỡng chất bảo vệ răng
- Lựa chọn thức ăn mềm, đánh răng với bàn chải lông mềm
- Khi có ngoại lực tác động phải thăm khám bác sỹ để điều chỉnh, khắc phục
- Đeo hàm bảo vệ răng nướu khi vận động mạnh
Ngoại lực tác động là nguyên nhân giải thích vì sao răng bị mẻ
1.5/ Một số thói quen xấu khiến răng bị mẻ, tổn thương
+ Thói quen nghiến răng kéo dài, các cơ hoạt động quá mức khiến ngà răng bị mòn men, làm răng nứt gãy, lệch khớp cắn, răng sớm mẻ vỡ.
➤ Cách khắc phục:
- Thay đổi thói quen khi ngủ
- Đeo, ngậm máng bảo vệ để điều trị, tránh làm hỏng răng.
Nghiến răng cũng là 1 lý do giải thích vì sao răng bị mẻ
1.6/ Chế độ ăn uống thiếu khoa học chính là đáp án vì sao răng mẻ
+ Thói quen ăn nhiều thực phẩm có tính axits trong thời gian dài sẽ gây nên hiện tượng mòn men răng, phá hủy men răng do axit được chuyển hóa từ đường và tinh bột hình thành các đốm khuẩn sinh ra vi khuẩn gây bệnh thâm nhập vào men răng khiến răng bị mẻ và gãy.
+ Thức ăn quá cứng giòn, dai, nhiều acid cũng dễ làm cho răng yếu đi và chóng vỡ mẻ.
➤ Cách khắc phục
- Thay đổi thói quen ăn uống hàng ngày
- Hạn chế thức ăn nhiều axit, tinh bột, đường, thức ăn cứng, giòn, dai
- Không sử dụng răng như một công cụ mở nắp chai, mở thắt nút…
- Đánh răng, vệ sinh răng miệng sạch sẽ sau khi ăn
Duy trì thói quen tốt trong chăm sóc vệ sinh răng miệng hàng ngày
2/ Đâu là cách khắc phục răng bị mẻ nhanh nhất?
Khi răng đã bị mẻ thì cách tốt nhất là phục hồi lại càng sớm càng tốt bằng biện pháp đảm bảo. Tùy thuộc vào mức độ, nguyên nhân vì sao răng bị mẻ mà có các phương pháp phục hình cho răng trong đó hàn trám răng là một giải pháp làm răng thẩm mỹ mang lại hiệu quả nhanh với mức chi phí thấp.
Nếu muốn gia tăng độ bền cho miếng trám trên răng mẻ, chỉ cần ứng dụng công nghệ Laser Tech hiện đại thì có thể yên tâm. Đây là công nghệ ứng dụng laser er nha khoa để hóa cứng miếng trám nên cho kết quả trám rất bền chắc, có độ bám cao, chịu lực tốt nên hỗ trợ nhai cắn đảm bảo.
Laser Tech – Giải pháp khắc phục tình trạng răng bị sứt mẻ
Bởi vậy, nếu răng bạn đang bị mẻ mà chưa biết nguyên nhân vì sao răng bị mẻ, có thể liên hệ đến Trung tâm bằng cách điền vào FORM dưới đây những vấn đề thắc mắc cần được tư vấn. Đội ngũ bác sĩ, tư vấn viên sẽ giải đáp, tư vấn nhiệt tình, hết mình cho bạn. Bạn cũng có thể đặt lịch khám để được tư vấn thêm về công nghệ trám răng hiện đại Laser Tech, bác sỹ sẽ hỗ trợ giải thích cặn kẽ nhất cho bạn. Cảm ơn bạn đã quan tâm.
Bạn đang xem: Top 8 nguyên nhân vì sao răng bị mẻ bạn cần biết! trong Tin tức trám răng
- Kẽ răng bị đen nên trám hay bọc lại là TỐT NHẤT? [GIẢI ĐÁP]
- Hàn trám răng Inlay – Onlay – Overlay là gì? Vì sao đắt ngang răng sứ?
- Mách bạn địa chỉ hàn răng thưa ở đâu uy tín và chất lượng?
- Bật mí: Cách chữa sâu răng dân gian đơn giản siêu tiết kiệm ngay tại nhà
- Trám răng là gì? Khi nào cần trám? Trước khi trám nên làm gì?
- Trám Răng Cửa và những thắc mắc thường gặp!
- Chữa tủy răng có đau không và bao lâu thì hoàn thành?
- Top 2 cách chữa nhức chân răng nhanh chóng mà hiệu quả dứt điểm
- 5 bước trong quy trình lấy tủy răng an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế
- 5 bước trong quy trình trám răng thẩm mỹ theo tiêu chuẩn quốc tế
- Lấy tủy răng MẤY LẦN thì XONG tại Hệ thống Nha Khoa Paris?
- Chữa sâu răng khi đang cho con bú bằng kháng sinh có hại không?